Motor giảm tốc chân đế là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Motor giảm tốc chân đế hoạt động mạnh, có khả năng ứng dụng vào đa dạng hoạt động sản xuất công nghiệp và trong đời sống. Vậy motor giảm tốc chân đế là gì, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chúng ra sao?
Motor giảm tốc chân đế là gì?
Motor giảm tốc chân đế hay còn gọi là động cơ giảm tốc chân đế. Người ta gọi loại motor này là motor giảm tốc chân đế bởi motor có cấu tạo đặc biệt với phần chân đúc liền bám để giúp động cơ bám chặt vào bề mặt của máy làm việc hoặc xuống bề mặt mà nó tiếp xúc. Hiện nay, motor giảm tốc chân đế được sử dụng rộng rãi trong hoạt động sản xuất, trong hỗ trợ vận hành thiết bị máy móc bởi công năng lớn cùng với một số điểm vượt trội như:
Giá thành rẻ, có nhiều loại, nhiều kích thước máy với công suất khác nhau để áp dụng cho từng trường hợp, từng loại máy móc và từng trường hợp khác nhau.
Dễ dàng lắp đặt, tháo gỡ, vệ sinh và sử dụng máy
Có khả năng chống rung tốt, ít gây ra tiếng ồn và an toàn khi sử dụng
Dễ dàng bảo trì hơn các loại động cơ giảm tốc khác như: động cơ giảm tốc chân đế,…
Linh kiện thay thế được bán phổ biến ngoài thị trường, dễ dàng sữa chữa với mức giá phải chăng.
Cấu tạo của motor giảm tốc chân đế
Motor giảm tốc chân đế về cơ bản giống các loại motor thông thường. Tuy nhiên, cũng có một số điểm khác biệt làm nên đặc trưng của loại motor điện giảm tốc chân đế. Motor giảm tốc chân đế gồm có hai phần là động cơ và hộp số bánh răng. Dưới đây là cấu tạo chi tiết của hai bộ phận trong một motor giảm tốc chân đế:
Động cơ
Động cơ của motor giảm tốc chân đế gồm có hai bộ phận chính là rôto và stato. Rôto là một bộ phận chuyển động hình trụ gồm các vòng dây dẫn điện quấn quanh lõi thép. Stato là bộ phận đứng yên được dây ba pha quấn thành vòng tròn trên lõi sắt và tạo ra từ trường quay.
Hộp số bánh răng
Hộp số bánh răng là chi tiết chứa bộ truyền động và các bánh răng để giảm tốc độ quay. Nguyên lý làm việc của hộp giảm tốc là truyền động trực tiếp với tỷ số truyền không đổi. Điều này làm giảm vận tốc góc và tăng mômen xoắn. Vị trí của bộ giảm tốc nằm giữa động cơ và tải. Tóm lại, lõi sắt của động cơ giảm tốc được nối với bộ giảm tốc, và bộ giảm tốc được nối với tải thông qua dây curoa, đai và dây xích. Đặc biệt, hộp số bánh răng được thiết kế gắn vào chân đúc liền hay còn gọi là chân đế để motor bám chặt hơn vào bề mặt, giảm tiếng ồn khi hoạt động.
Tóm lại, motor giảm tốc chân đế được cấu tạo với một số đặc điểm đặc biệt sau:
Đây là động cơ gồm động cơ điện hộp số có chân đúc dưới hộp số
Được trang bị vỏ thép, nó cực kỳ chắc chắn và có tỷ lệ ăn mòn và rỉ sét rất thấp.
Có chân đế vững chắc, thường được lắp nằm ngang.
Động cơ được tích hợp relay giúp motor tự động ngắt khi có sự cố.
Có thể tháo lắp đơn giản với những thiết bị đơn giản.
Gắn thêm được các loại hộp số giảm tốc khác.
Nguyên lý của motor giảm tốc chân đế
Nguyên lý làm việc của các bộ phận trong động cơ giảm tốc chân đế có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc của tổng thể motor giảm tốc chân đế. Cụ thể, khi bạn muốn giảm số vòng quay của trục đầu ra của motor giảm tốc chân đế, bạn có thể tiết kiệm chi phí bằng cách chỉ cần lắp hộp giảm tốc vào động cơ. Từ đó, động cơ giảm tốc có thể thay đổi số vòng quay của trục, tăng mômen xoắn và trở nên linh hoạt, phù hợp với nhiều loại thiết bị điện hơn.
Ứng dụng của motor giảm tốc chân đế
Motor giảm tốc chân đế có thể được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực. Một số lĩnh vực chính, thường xuyên sử dụng motor giảm tốc chân đế có thể kể đến như:
Sử dụng trong xây dựng, trường học, nhà máy, xí nghiệp, nông nghiệp và chăn nuôi và các lĩnh vực khác.
Lắp đặt cho xe tải, băng tải, máy trộn, máy trộn hóa chất, trộn bùn, trộn chất lỏng, trộn xi măng,…
Ứng dụng trong ngành sản xuất băng tải, ví dụ như dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi, dây chuyền sản xuất xi măng, công nghệ thực phẩm …
Motor giảm tốc chân đế hay còn gọi là động cơ giảm tốc chân đế. Người ta gọi loại motor này là motor giảm tốc chân đế bởi motor có cấu tạo đặc biệt với phần chân đúc liền bám để giúp động cơ bám chặt vào bề mặt của máy làm việc hoặc xuống bề mặt mà nó tiếp xúc. Hiện nay, motor giảm tốc chân đế được sử dụng rộng rãi trong hoạt động sản xuất, trong hỗ trợ vận hành thiết bị máy móc bởi công năng lớn cùng với một số điểm vượt trội như:
Giá thành rẻ, có nhiều loại, nhiều kích thước máy với công suất khác nhau để áp dụng cho từng trường hợp, từng loại máy móc và từng trường hợp khác nhau.
Dễ dàng lắp đặt, tháo gỡ, vệ sinh và sử dụng máy
Có khả năng chống rung tốt, ít gây ra tiếng ồn và an toàn khi sử dụng
Dễ dàng bảo trì hơn các loại động cơ giảm tốc khác như: động cơ giảm tốc chân đế,…
Linh kiện thay thế được bán phổ biến ngoài thị trường, dễ dàng sữa chữa với mức giá phải chăng.
Cấu tạo của motor giảm tốc chân đế
Motor giảm tốc chân đế về cơ bản giống các loại motor thông thường. Tuy nhiên, cũng có một số điểm khác biệt làm nên đặc trưng của loại motor điện giảm tốc chân đế. Motor giảm tốc chân đế gồm có hai phần là động cơ và hộp số bánh răng. Dưới đây là cấu tạo chi tiết của hai bộ phận trong một motor giảm tốc chân đế:
Động cơ
Động cơ của motor giảm tốc chân đế gồm có hai bộ phận chính là rôto và stato. Rôto là một bộ phận chuyển động hình trụ gồm các vòng dây dẫn điện quấn quanh lõi thép. Stato là bộ phận đứng yên được dây ba pha quấn thành vòng tròn trên lõi sắt và tạo ra từ trường quay.
Hộp số bánh răng
Hộp số bánh răng là chi tiết chứa bộ truyền động và các bánh răng để giảm tốc độ quay. Nguyên lý làm việc của hộp giảm tốc là truyền động trực tiếp với tỷ số truyền không đổi. Điều này làm giảm vận tốc góc và tăng mômen xoắn. Vị trí của bộ giảm tốc nằm giữa động cơ và tải. Tóm lại, lõi sắt của động cơ giảm tốc được nối với bộ giảm tốc, và bộ giảm tốc được nối với tải thông qua dây curoa, đai và dây xích. Đặc biệt, hộp số bánh răng được thiết kế gắn vào chân đúc liền hay còn gọi là chân đế để motor bám chặt hơn vào bề mặt, giảm tiếng ồn khi hoạt động.
Tóm lại, motor giảm tốc chân đế được cấu tạo với một số đặc điểm đặc biệt sau:
Đây là động cơ gồm động cơ điện hộp số có chân đúc dưới hộp số
Được trang bị vỏ thép, nó cực kỳ chắc chắn và có tỷ lệ ăn mòn và rỉ sét rất thấp.
Có chân đế vững chắc, thường được lắp nằm ngang.
Động cơ được tích hợp relay giúp motor tự động ngắt khi có sự cố.
Có thể tháo lắp đơn giản với những thiết bị đơn giản.
Gắn thêm được các loại hộp số giảm tốc khác.
Nguyên lý của motor giảm tốc chân đế
Nguyên lý làm việc của các bộ phận trong động cơ giảm tốc chân đế có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc của tổng thể motor giảm tốc chân đế. Cụ thể, khi bạn muốn giảm số vòng quay của trục đầu ra của motor giảm tốc chân đế, bạn có thể tiết kiệm chi phí bằng cách chỉ cần lắp hộp giảm tốc vào động cơ. Từ đó, động cơ giảm tốc có thể thay đổi số vòng quay của trục, tăng mômen xoắn và trở nên linh hoạt, phù hợp với nhiều loại thiết bị điện hơn.
Ứng dụng của motor giảm tốc chân đế
Motor giảm tốc chân đế có thể được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực. Một số lĩnh vực chính, thường xuyên sử dụng motor giảm tốc chân đế có thể kể đến như:
Sử dụng trong xây dựng, trường học, nhà máy, xí nghiệp, nông nghiệp và chăn nuôi và các lĩnh vực khác.
Lắp đặt cho xe tải, băng tải, máy trộn, máy trộn hóa chất, trộn bùn, trộn chất lỏng, trộn xi măng,…
Ứng dụng trong ngành sản xuất băng tải, ví dụ như dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi, dây chuyền sản xuất xi măng, công nghệ thực phẩm …
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Các yếu tố bạn cần xem xét trước khi chọn động cơ điện (04/08/2020)
- Hướng dẫn tính chọn động cơ băng tải đúng thông số kỹ thuật (05/08/2020)
- Cách chọn động cơ điện, mô tơ điện 3 pha và 1 pha (06/08/2020)
- Cách chọn động cơ điện phù hợp với nhu cầu sử dụng (07/08/2020)
- Motor băng tải là gì ? Chức năng của động cơ kéo (03/08/2020)
- Sự khác nhau giữa động cơ liền giảm tốc và động cơ kết hợp hộp giảm tốc (01/08/2020)
- Nguyên lí hoạt động của động cơ giảm tốc (28/07/2020)
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc (29/07/2020)
- Các loại hộp số giảm tốc và các ứng dụng trong công nghiệp (31/07/2020)
- Nguyên lý hoạt động motor giảm tốc tải nặng trong công nghiệp (27/07/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join