Chức năng và ứng dụng của motor điện, động cơ giảm tốc
Motor là bộ phận quan trọng của tất cả các thiết bị điện hiện nay nhưng không phải người tiêu dùng nào cũng nắm rõ motor là gì, vai trò, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của motor để đảm bảo thiết bị luôn làm việc tốt, hạn chế nguy cơ phát sinh những rủi ro không mong muốn.
Bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ giúp quý khách nắm được những thông tin cần biết về motor để có thể duy trì hiệu quả làm việc của thiết bị tiết kiệm nhiều chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy.
Motor điện là gì ?
– Motor điện là một thiết bị tạo ra chuyển động,.sử dụng để chỉ một động cơ điện hoặc một động cơ đốt trong. Thiết bị này dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Ngày nay, motor được dùng trong hầu hết các lĩnh vực, từ những thiết bị nhỏ như lò vi sóng,.máy đọc đĩa tới các đồ nghề như máy khoan cầm tay. Chúng còn thường dùng trong gia đình như máy giặt, quạt điện, máy hút bụi, tủ lạnh, máy bơm nước,…
Thậm chí, hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng phụ thuộc vào động cơ điện. Ở nhiều nước, động cơ điện còn được dùng trong các.phương tiện vận chuyển, đặc biệt là đầu máy xe lửa. Còn trong công nghệ máy tính, động cơ điện được sử dụng trong các ổ cứng, ổ quang,…
Nguyên lý hoạt động của motor
– Động cơ điện xoay chiều vận hành theo nguyên tắc tạo từ trường quay bằng điện xoay chiều nhiều pha. Vì vậy, muốn động cơ làm việc, stato của động cơ cần được cấp một dòng điện xoay chiều. Dòng điện qua dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay. Trong quá trình quay, từ trường sẽ quét qua các thanh dẫn của rotor, làm xuất hiện sức điện động cảm ứng, tạo ra dòng điện trong các thanh dẫn. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường nên sẽ tương tác với nhau, tạo ra lực điện từ. Các lực này sẽ tạo ra moment quay với trục rotor, làm rotor quay theo chiều của từ trường.
– Phần lớn các motor điện hoạt động theo nguyên lý điện từ. Tuy nhiên, người ta vẫn sử dụng các loại motor hoạt động trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp.
Cấu tạo của motor khuấy
– Cấu tạo của motor có 2 phần chính.
Phần tĩnh:
Còn được gọi là stato, gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn. Lõi thép là bộ phận dẫn từ của máy, có dạng trụ rỗng, được làm bằng các lá thép kỹ thuật có độ dày 0,35 – 0,5mm, dập theo hình vành khăn, phía trong có xẻ rãnh để đặt dây quấn và được sơn phủ trước khi ghép lại với nhau. Dây quấn được làm bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép. Ngoài 2 bộ phận chính này, stato còn có các bộ phận phụ bao bọc lõi thép là vỏ máy (bằng nhôm hoặc gang), 2 đầu stato có 2 nắp làm bằng vật liệu cùng loại với vỏ máy, trong nắp có bạc dùng để đỡ trục quay rotor.
Phần quay:
Còn được gọi là rotor, có lõi thép, dây quấn và trục máy. Lõi thép có dạng trụ đặc, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện, dập thành hình đĩa và ép chặt lại. Trên mặt lá thép có các đường rãnh để quấn dây. Lõi thép được ghép chặt với trục quay và đặt trên 2 ổ đỡ của stato. Về dây quấn, có 2 loại rotor là rotor dây quấn và rotor lồng sóc. Rotor dây quấn có các dây quấn giống như stato (ưu điểm là moment quay lớn nhưng có kết cấu phức tạp và giá thành cao). Còn rotor lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh của rotor, tạo thành các thanh nhôm và nối ngắn mạch ở 2 đầu, có đúc thêm cánh quạt để làm mát bên trong khi rotor quay.
– Đặc điểm động cơ khuấy: có trục ra thường là mặt bích, trên mặt bích có lỗ để treo motor vào các bồn;
Ứng dụng của motor khuấy trộn
– Nói về ứng dụng của motor khuấy hóa chất thì vô cùng nhiều. Tất cả các ngành sản xuất cần sự khuấy trộn thì sẽ đều cần đến motor khuấy: ngành công nghiệp hóa chất, dược mỹ phẩm, sơn, mực in, pha trộn, xăng dầu, dung môi, giấy,…
– Là một thiết bị không thể thiếu trong quá trình xử lý nước thải;
– Khuấy trộn hoá chất bể phản ứng;
– Khuấy trộn dung dịch trợ lắng PAM;
– Khuấy trộn keo tụ PAC;
– Khuấy trộn cho bể sinh học, bể trầm tích…
– Khuấy trộn bùn trong nạo vét đáy sông, hồ, ao, đầm,…
– Tạo dòng chảy nhân tạo trong bể bơi, hồ nước,…
– Chế biến xi măng, vôi, axit, quặng kim loại lỏng cần đúc thành khuân như đồng, thiếc bạc;
– Khuấy trộn dung dịch Clo khử trùng nước, dung dịch Nitơ, Photpho…
– Motor khuấy trà sữa, rượu vang, bia, thuốc nhuộm vải,.những chất cần có độ nhuyễn cao mới ra thành phẩm;
– Nhào trộn đều ngũ cốc thức ăn cho gia súc, gia cầm, nhân bánh, bột mì;
– Motor khuấy trộn đều dung dịch làm ra vacxin chống dịch.
Những lưu ý khi chọn mua và sử dụng motor điện
– Để lựa chọn được motor khuấy chuẩn và đáp ứng được nhu.cầu sử dụng của mình, bạn cần nắm rõ được các thông số cơ bản của motor điện:
Ampe định mức của motor phải trùng khớp với thiết bị lắp motor tránh hiện tượng cháy nổ;
Lựa chọn hệ số cos lớn thì motor sẽ tiết kiệm điện năng và chạy mát hơn.
– Nếu motor điện phải hoạt động trong môi trường ô nhiễm,.ẩm ướt,… thì cần thông báo với nhà phân phối để được cung cấp thiết bị phù hợp;
– Nếu motor vận hành trong môi trường dễ cháy.nổ thì nên sử dụng toàn bộ là động cơ điện phòng chống cháy nổ;
– Khi vận tải động cơ khuấy, cánh khuấy phải được.bảo vệ thật tốt, chống va đập gây mất cân bằng giữa các cánh, tuổi thọ sẽ giảm;
– Thường xuyên vệ sinh bảo dưỡng động cơ.điện để thiết bị của bạn hoạt động ổn định và lâu dài;
– Địa chỉ mua motor điện chính hãng, đảm bảo chất lượng.
Motor điện là gì ?
– Motor điện là một thiết bị tạo ra chuyển động,.sử dụng để chỉ một động cơ điện hoặc một động cơ đốt trong. Thiết bị này dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ. Ngày nay, motor được dùng trong hầu hết các lĩnh vực, từ những thiết bị nhỏ như lò vi sóng,.máy đọc đĩa tới các đồ nghề như máy khoan cầm tay. Chúng còn thường dùng trong gia đình như máy giặt, quạt điện, máy hút bụi, tủ lạnh, máy bơm nước,…
Thậm chí, hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng phụ thuộc vào động cơ điện. Ở nhiều nước, động cơ điện còn được dùng trong các.phương tiện vận chuyển, đặc biệt là đầu máy xe lửa. Còn trong công nghệ máy tính, động cơ điện được sử dụng trong các ổ cứng, ổ quang,…
Nguyên lý hoạt động của motor
– Động cơ điện xoay chiều vận hành theo nguyên tắc tạo từ trường quay bằng điện xoay chiều nhiều pha. Vì vậy, muốn động cơ làm việc, stato của động cơ cần được cấp một dòng điện xoay chiều. Dòng điện qua dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay. Trong quá trình quay, từ trường sẽ quét qua các thanh dẫn của rotor, làm xuất hiện sức điện động cảm ứng, tạo ra dòng điện trong các thanh dẫn. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường nên sẽ tương tác với nhau, tạo ra lực điện từ. Các lực này sẽ tạo ra moment quay với trục rotor, làm rotor quay theo chiều của từ trường.
– Phần lớn các motor điện hoạt động theo nguyên lý điện từ. Tuy nhiên, người ta vẫn sử dụng các loại motor hoạt động trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp.
Cấu tạo của motor khuấy
– Cấu tạo của motor có 2 phần chính.
Phần tĩnh:
Còn được gọi là stato, gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn. Lõi thép là bộ phận dẫn từ của máy, có dạng trụ rỗng, được làm bằng các lá thép kỹ thuật có độ dày 0,35 – 0,5mm, dập theo hình vành khăn, phía trong có xẻ rãnh để đặt dây quấn và được sơn phủ trước khi ghép lại với nhau. Dây quấn được làm bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép. Ngoài 2 bộ phận chính này, stato còn có các bộ phận phụ bao bọc lõi thép là vỏ máy (bằng nhôm hoặc gang), 2 đầu stato có 2 nắp làm bằng vật liệu cùng loại với vỏ máy, trong nắp có bạc dùng để đỡ trục quay rotor.
Phần quay:
Còn được gọi là rotor, có lõi thép, dây quấn và trục máy. Lõi thép có dạng trụ đặc, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện, dập thành hình đĩa và ép chặt lại. Trên mặt lá thép có các đường rãnh để quấn dây. Lõi thép được ghép chặt với trục quay và đặt trên 2 ổ đỡ của stato. Về dây quấn, có 2 loại rotor là rotor dây quấn và rotor lồng sóc. Rotor dây quấn có các dây quấn giống như stato (ưu điểm là moment quay lớn nhưng có kết cấu phức tạp và giá thành cao). Còn rotor lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh của rotor, tạo thành các thanh nhôm và nối ngắn mạch ở 2 đầu, có đúc thêm cánh quạt để làm mát bên trong khi rotor quay.
– Đặc điểm động cơ khuấy: có trục ra thường là mặt bích, trên mặt bích có lỗ để treo motor vào các bồn;
Ứng dụng của motor khuấy trộn
– Nói về ứng dụng của motor khuấy hóa chất thì vô cùng nhiều. Tất cả các ngành sản xuất cần sự khuấy trộn thì sẽ đều cần đến motor khuấy: ngành công nghiệp hóa chất, dược mỹ phẩm, sơn, mực in, pha trộn, xăng dầu, dung môi, giấy,…
– Là một thiết bị không thể thiếu trong quá trình xử lý nước thải;
– Khuấy trộn hoá chất bể phản ứng;
– Khuấy trộn dung dịch trợ lắng PAM;
– Khuấy trộn keo tụ PAC;
– Khuấy trộn cho bể sinh học, bể trầm tích…
– Khuấy trộn bùn trong nạo vét đáy sông, hồ, ao, đầm,…
– Tạo dòng chảy nhân tạo trong bể bơi, hồ nước,…
– Chế biến xi măng, vôi, axit, quặng kim loại lỏng cần đúc thành khuân như đồng, thiếc bạc;
– Khuấy trộn dung dịch Clo khử trùng nước, dung dịch Nitơ, Photpho…
– Motor khuấy trà sữa, rượu vang, bia, thuốc nhuộm vải,.những chất cần có độ nhuyễn cao mới ra thành phẩm;
– Nhào trộn đều ngũ cốc thức ăn cho gia súc, gia cầm, nhân bánh, bột mì;
– Motor khuấy trộn đều dung dịch làm ra vacxin chống dịch.
Những lưu ý khi chọn mua và sử dụng motor điện
– Để lựa chọn được motor khuấy chuẩn và đáp ứng được nhu.cầu sử dụng của mình, bạn cần nắm rõ được các thông số cơ bản của motor điện:
Ampe định mức của motor phải trùng khớp với thiết bị lắp motor tránh hiện tượng cháy nổ;
Lựa chọn hệ số cos lớn thì motor sẽ tiết kiệm điện năng và chạy mát hơn.
– Nếu motor điện phải hoạt động trong môi trường ô nhiễm,.ẩm ướt,… thì cần thông báo với nhà phân phối để được cung cấp thiết bị phù hợp;
– Nếu motor vận hành trong môi trường dễ cháy.nổ thì nên sử dụng toàn bộ là động cơ điện phòng chống cháy nổ;
– Khi vận tải động cơ khuấy, cánh khuấy phải được.bảo vệ thật tốt, chống va đập gây mất cân bằng giữa các cánh, tuổi thọ sẽ giảm;
– Thường xuyên vệ sinh bảo dưỡng động cơ.điện để thiết bị của bạn hoạt động ổn định và lâu dài;
– Địa chỉ mua motor điện chính hãng, đảm bảo chất lượng.
Từ khóa: Động cơ giảm tốc, Motor giảm tốc, Hộp số giảm tốc, Motor điện, Motor liền giảm tốc, Motor giảm tốc Cyclo, Motor điện 3 pha, Motor điện 1 pha, Động cơ liền hộp số, Động cơ liền giảm tốc, Motor AC, Motor DC, VS Motor, motor giảm tốc NMRV, Hộp giảm tốc, động cơ giảm tốc chân đế, động cơ giảm tốc mặt bích, động cơ giảm tốc vuông góc, motor giảm tốc cốt âm
Những tin mới hơn
- Động cơ giảm tốc cốt âm (01/09/2020)
- Hộp giảm tốc 2 đầu ra (02/09/2020)
- Motor giảm tốc mini (03/09/2020)
- Tổng hợp các vấn đề thường gặp trong khi sử dụng hộp giảm tốc (04/09/2020)
- Motor điều tốc là gì? Nguyên lý hoạt động của động cơ điều tốc (31/08/2020)
- Lý do tại sao bạn nên sử dụng động cơ bước vào trong hộp giảm tốc (29/08/2020)
- Thế nào là động cơ liền hộp giảm tốc? Phân loại ra sao? (26/08/2020)
- Động cơ giảm tốc loại nhỏ ứng dụng với các mục đích gì? (27/08/2020)
- Motor giảm tốc là gì ? Công dụng chính của động cơ giảm tốc (28/08/2020)
- Nguyên Lý Hoạt Động, Cách Phân Loại Và Ưu Điểm Thắng Từ Động Cơ Điện (25/08/2020)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Cách lựa chọn hộp số giảm tốc phù hợp với mục đích sử dụng (19/09/2012)
- Tìm hiểu ưu nhược điểm của hộp số giảm tốc trục vuông góc (13/09/2012)
- Quy trình bảo dưỡng motor giảm tốc tải nặng (12/12/2012)
- Ứng dụng của động cơ giảm tốc loại nhỏ mini (14/10/2010)
- Tìm hiểu về hộp số giảm tốc NMRV (13/10/2010)
Join